Dù nhạc sĩ Nguyễn Tr�?ng �?ài đã quá nổi tiếng với bài hát Chị tôi (thơ �?oàn Thị Tảo) trong phim truy�?n hình Ngư�?i Hà Nội thì bài hát Hà Nội- đêm trở gió được anh viết cho vở kịch cùng tên của Chu Lai vẫn không vì thế mà sút giảm ngôi vị trong top ten bài hát hay nhất v�? Hà Nội. �?i đến bất kỳ quán Karaoke nào ở Hà Nội và hầu như ở khắp nước, ngư�?i ta đ�?u nghe da diết: "Hà Nội ơi! Xanh xanh màu áo h�?c trò. Những con đư�?ng thân quen còn đó..."
Là con nhà nòi âm nhạc ở Hà Nội, �?ài bước vào âm nhạc có lẻ cùng th�?i với �?ặng Thái Sơn vì cùng sinh 1958. Dù rằng cả hai đ�?u được đào tạo tại Nhạc viện Tchaikovski (Matxcova) thì nhịp số phận vẫn làm cho Sơn nổi tiếng trước �?ài đúng một thập niên. Năm 1980, Sơn đã đoạt giải Chopin trong cuộc thi Piano quốc tế mang tên nhạc sĩ thiên tài này. Còn �?ài, mãi tới năm 1990 mới đăng quang trong cuộc thi sáng tác nhạc thính phòng do Hội nhạc sĩ VN tổ chức. Hôm ấy, bản ngũ tấu đàn dây của �?ài do các giảng viên Trư�?ng Âm nhạc- văn hoá nghệ thuật Hà Nội biểu diễn đã gây được nhi�?u thiện cảm v�? một ngôn ngữ khí nhạc khá riêng.
Từ sau giải thưởng, cứ mỗi năm �?ài lại trình làng một chương trình. Ngư�?i luôn luôn bên cạnh anh làm một phần trong chương trình là nhạc sĩ Xuân Tứ. Phần là vì cả hai đ�?u công tác dưới một mái trư�?ng nghệ thuật của Hà Nội. Phần nữa là do cá tính sáng tạo của h�?, những đi�?u tri kỷ với nhau. Từ năm 1994, vừa ở trư�?ng vừa kiêm nhiệm phó đoàn phụ trách nghệ thuật �?oàn ca múa Thăng Long, �?ài đã cùng đoàn tạo ra chương trình Hà Nội 40 mùa xuân khá hoành tráng và cùng nhạc sĩ Vĩnh Cát- Giám đốc Sở văn hoá thông tin Hà Nội- tạo ra đêm giao hưởng Hà Nội rất là...Tràng An. Ngay sau đó, nhân kỷ niệm 20 năm giải phóng mi�?n Nam (1975-1995), �?ài lại "vào trận" khá sung mãn với bản giao hưởng (poème sumphonie) Ký ức '75. Bằng một bút pháp trôi chảy trên chất liệu dân ca đồng bằng Bắc Bộ, có lẻ �?ài muốn nhắc tới hàng triệu ngư�?i con mi�?n Bắc từ các thôn làng, thành phố, công xưởng, trư�?ng h�?c đã hoà vào nhau tạo thành một Dòng sông lính chảy liên tục, cuồn cuộn v�? chiến trư�?ng mi�?n Nam suốt một thập niên ác liệt nhất của cuộc chiến tranh chống Mỹ. Và giữa những âm thanh tri�?n miên đó, chợt có những ngắt quãng, những tương phản, những vết nhói trên thân mình Tổ Quốc, nơi biết bao ngư�?i lính đã ngã xuống.
Cũng ngay th�?i gian ấy, trong tiết mưa phùn gió bấc của Hà Nội, tr�?i đất thanh xuân như ngư�?i yêu nh�? xinh đang giận h�?n giá lạnh, chợt nghe ấm áp âm nhạc Nguyễn Tr�?ng �?ài trong vở kịch múa Em- ngư�?i con gái Việt Nam (kịch bản: Nguyễn Thị Hồng Ngát, đạo diễn Cheryl Stock của Úc).
Dù làm nhạc cho nhi�?u vở diễn, chỉ tới khi làm nhạc cho vở kịch Hà Nội- đêm trở gió của Chu Lai, �?ài mới đóng được một cái đinh chắc chắn vào trí nhớ của những ngư�?i mến mộ sân khấu. Mặc dù ngay cả Chu Lai cũng phải công nhận là l�?i ca còn chưa hay, còn sáo thì Hà Nội- đêm trở gió qua sự lôi cuốn của âm nhạc, vẫn cho ta thêm một sự tự hào nữa v�? kinh kỳ ngàn năm văn hiến của ngư�?i Việt.
�?ài vẫn cứ thế, lang thang trên các nẻo đư�?ng Thăng Long. Ngày ngồi với bạn bè và chút men. �?êm ngồi một mình với âm nhạc. Bỗng nghe đâu đây v�?ng ra một chủ đ�? âm nhạc ở tuổi 40...
Ns. Nguyễn Thuỵ Kha
|