Nhạc sĩ Phan Nhân đã sống và chiến đấu trong 12 ngày đêm B.52 rải thảm Hà Nội. Chính trong khoảnh khắc tự hào và anh dũng đó, ông đã hoàn thành ca khúc nổi tiếng Hà Nội - ni�?m tin và hy v�?ng...
Hà Nội đó, ni�?m tin yêu hy v�?ng
Của núi sông hôm nay và mai sau
Chân ta bước lòng ung dung tự hào
Kìa nòng pháo vẫn vươn lên tr�?i cao...
Những ánh chớp chói lòa cả một vùng tr�?i Hà Nội. R�?n r�?n, âm vang những tiếng nổ liên hồi. Rực hồng như đám cháy xăng dầu. Còi hụ. �?èn vụt tắt. Tiếng hát, tiếng đàn cũng đột nhiên im bặt. Có tiếng máy bay r�?n rĩ nặng n�?. �?èn chớp từ trên cao nhi�?u nghìn mét. Hàng bầy máy bay Mỹ. Các cỡ pháo đan chéo như thoi đưa trên n�?n tr�?i Hà Nội. Chớp lóe ùng oàng. Mịt mùng lửa khói. Hàng loạt tiếng bom r�?n dậy đất. �?ích thị là B.52. Hà Nội đang kiên cư�?ng giáng trả. Tôi nhìn đồng hồ: 19 gi�? 40 ngày 18-12-1972. Lần đầu tiên đụng độ với B.52 quả tình cũng ớn!
Bất chấp sự cản ngăn của tự vệ cơ quan �?ài Tiếng nói Việt Nam, tôi chụp vội lên đầu chiếc mũ sắt Liên Xô vẫn mang theo bên mình, v�?t ra kh�?i hầm trú ẩn, chạy vụt lên sân thượng lầu 4 ngôi nhà cao nhất 58 Quán Sứ, lòng đầy xúc động trước cuộc chiến quyết liệt và hào hùng. Hà Nội đ�? tr�?i đạn bom. Miểng đạn đan vèo vèo. Bất chấp! Tôi phải tận mắt nhìn Hà Nội chiến đấu từ trên cao. Hầm trú ẩn thì an toàn nhưng quá ngột ngạt đối với tôi. Tôi thích có mặt nơi đầu sóng ng�?n gió. Từ trước tới nay tôi vẫn thế. Bao phen suýt “hy sinh�? mà tôi cóc sợ! Tôi là ngư�?i trong cuộc, tôi phải tận mắt nghe nhìn để viết. Không phải để coi chơi. Hà Nội mến yêu của tôi! Của chúng ta mà cũng là của riêng tôi!
Thoáng nghĩ: mấy tay cameraman truy�?n hình coi vậy mà sướng! �?ược ở trên cao lại có cả máy quay phim, thu hình trong tay. Mình thì chỉ ghi lại được âm thanh và màu sắc bằng mắt và bằng tai. Thủ công quá cỡ! Rủi bị thương hoặc bị hy sinh chẳng những không được biểu dương khen thưởng mà còn bị thi hành kỷ luật là đằng khác. Bởi chỗ đứng của tôi hiện tại không phải ở trên này mà là ở dưới kia, dưới hầm trú ẩn kia. Mặc kệ! Làm cách mạng đôi khi cũng phải li�?u mạng. Miễn là vì lợi ích của cách mạng. Bom chưa chắc trúng, trúng chưa chắc chết. Vậy là tôi đang ở trên cao. Hạnh phúc biết dư�?ng nào!
Những mảnh vụn B.52 cháy rực, lả tả rơi như m�?i như g�?i tôi. Nhất định mấy thằng phi công Mỹ phải tung dù. Tôi chưa được tận tay bắt được thằng giặc lái nào kể từ đầu chiến tranh phá hoại của Mỹ đến nay. �?i nhi�?u nơi, đến nhi�?u nơi, toàn là việc đã rồi. Tôi muốn tụt ngay xuống đất cũng nhanh nhẹn như lúc lên và băng ra đư�?ng. Nhưng rồi lại tiếc, sợ xuống đất rồi không nhìn được rộng, được xa cuộc chiến đêm nay. Cơ hội nghìn năm có một. Kia kìa, một hình ảnh thật hùng tráng: cột ăngten truy�?n hình 50m hiện rõ trên n�?n một máy bay Mỹ cháy đ�? đang rơi giữa tr�?i Hà Nội. Ôi, Hà Nội mến yêu của ta! Không có máy ảnh trong tay lúc này thật là quá dở! Dở, quá xá dở!
B.52 điên cuồng đánh phá Hà Nội thực sự là cơn hấp hối giãy giụa của kẻ chiến bại, tôi tự nghĩ như vậy. Và tiếp tục ở lại trên cao quay phim bằng mắt, ghi âm bằng tai và nghĩ v�? mặt nước Hồ Gươm chi�?u nay hãy còn lung linh, yên ả. Tôi nhủ thầm trong lòng, nếu còn nguyên vẹn đến sáng mai nhất định sẽ đạp quanh Hồ Gươm một vòng xe đạp. �?ể coi sự đ�?i ra sao? Nhi�?u đêm sau, trong suốt 12 ngày đêm mùa đông tháng chạp năm 1972, tôi vẫn cứ thích được ở trên cao trong tiếng bom đạn gào rú. Chỉ chui xuống tầng nhà hầm mong manh để viết và để ngủ.
Với phong thái ung dung đĩnh đạc cùng với ni�?m vui tất thắng, quân và dân Hà Nội đã thực sự “dệt nên tiếng ca át tiếng bom r�?n�?. Trận “�?iện Biên trên không�? lúc mở đầu thì “tiếng bom át tiếng hát�? còn khi kết cuộc thi “tiếng hát át tiếng bom�?. Và tôi đã viết Hà Nội - ni�?m tin và hy v�?ng riêng cho gi�?ng hát Trần Khánh!
Ns. Phan Nhân
|