Hoàng Hiệp có bút danh là Lưu Nguyễn, sinh ngày 01/10/1931 tại An Giang. Hiện đang cư trú tại thành phố Hồ Chí Minh.
Những ngày tháng Tám năm 1945, Hoàng Hiệp tham gia Cách mạng. Là hạt nhân văn nghệ của đoàn Tuyên truy�?n lưu động Long Xuyên, sau đó Hoàng Hiệp chuyển v�? đoàn văn công và phân hội Văn nghệ Long Châu Hà.
Năm 1954, Hoàng Hiệp tập kết ra Bắc h�?c khoá sáng tác đầu tiên của Trư�?ng âm nhạc Việt Nam (nay là Nhạc viện Hà Nội). Năm 1956, ông viết Câu hò bên Bến Hi�?n Lương (l�?i Hoàng Hiệp và �?ằng Giao). Năm 1960, ông làm biên tập viên ở Nhà xuất bản Âm nhạc. Năm 1965, ông viết bài Cô gái vót chông (ph�?ng thơ Môlôyclavi), tiếp đến là bài Soi đư�?ng cho ta đi đánh giặc. Năm 1966, ông viết bài Ng�?n đèn đứng gác (thơ Chính Hữu). Năm 1968, bài �?ất quê ta mênh mông (thơ Dương Hương Ly).
Nhìn chung đ�? tài v�? chiến đấu và xây dựng chủ nghĩa xã hội đã được Hoàng Hiệp khai thác từ nhi�?u khía cạnh. Âm nhạc của ông mạnh mẽ, sôi nổi nhưng lại trữ tình, sâu lắng. Năm 1969, Hoàng Hiệp chuyển công tác sang Nhà xuất bản Giải phóng. Năm này, ông viết Ơi nhà máy của ta. Năm 1970, có Hát trên đồng 10 tấn, Năm 1971, bài Tiếng hát từ thượng nguồn, liên khúc Những bài hát của ngư�?i chiến sỹ lái xe (thơ Phạm Tiến Duật) gồm 4 bài: Nghe hò đêm bốc vác, Qua cầu Tuỳ Cốc, Trư�?ng Sơn đồng - Trư�?ng Sơn tây, Tiểu đội xe không kính. Năm 1972, ông viết bài Lá đ�? (thơ Nguyễn �?ình Thi).
Sau năm 1975, Hoàng Hiệp v�? công tác tại Nhà xuất bản Âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh, sau chuyển sang Hội âm nhạc thành phố và một th�?i gian làm Tổng thư ký Hội.
Sống trong cảnh đất nước thanh bình, tính trữ tình trong ca khúc của ông như có dịp được tuôn trào. Nhi�?u bài hát ở giai đoạn này đã được phổ biến rộng rãi và được công chúng đón nhận nồng nhiệt như: V�? đất Mũi, Con đư�?ng có lá me bay, Sao anh không kể, Em vẫn đợi anh v�? (thơ Lê Giang), Khi anh nhìn em (thơ Lê Thị Kim), Mùa chim én bay, Thơ tình của ngư�?i lính biển (thơ Trần �?ăng Khoa), Viếng Lăng Bác (thơ Viễn Phương), Nhớ v�? Hà Nội…
Nhìn chung ca khúc của Hoàng Hiệp mang đậm âm hưởng dân gian các vùng mi�?n, dễ nhớ, dễ xúc động. Ông cũng là nhạc sĩ thành công trong việc phổ nhạc cho thơ. Ngoài sáng tác ca khúc, Hoàng Hiệp còn viết nhạc cho sân khấu kịch nói như: Ngư�?i ven đô, Màu giấy mới, Xa thành phố yêu dấu, nhạc cho các vở cải lương Thái hậu Dương Vân Nga, Ti�?n và Nghĩa; viết nhạc cho phim truyện và phim tài liệu: Cánh đồng mơ ước, Bản nhạc ngư�?i tù, Mùa gió chướng, Nơi gặp gỡ của tình yêu, Biệt động Sài Gòn…
Hoàng Hiệp còn là tác giả, dịch giả cuốn nhạc lý cơ bản của Spasspbine, và nhi�?u sách giáo khoa âm nhạc. Ông có nhi�?u tuyển tập ca khúc, album audio đã xuất bản. Bằng sự cống hiến hết mình cho nghệ thuật, nhạc sĩ Hoàng Hiệp đã được nhận nhi�?u giải thưởng lớn.
Năm 2000, Hoàng Hiệp được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh v�? Văn h�?c Nghệ thuật cho các tác phẩm: Câu hò bên Bến Hi�?n Lương, Cô gái vót chông, Ng�?n đèn đứng gác, Trư�?ng Sơn đông - Trư�?ng Sơn tây, Viếng Lăng Bác, Nhớ v�? Hà Nội.
|