Tên khai sinh của ông là Nguyễn Văn Ng�?, sinh ngày 6 tháng 7 năm 1930, quê ở xã �?ông Ngạc, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Nguyên Cục trưởng Cục Xuất bản, Bộ Văn hóa. �?ã nghỉ hưu. Hiện ở quận Ba �?ình, Hà Nội.
Ông hoạt động văn nghệ từ rất sớm. Từ năm 1947, La Thăng đã tham gia �?oàn Thiếu nhi Nghệ thuật Trung ương vừa biểu diễn, vừa huấn luyện và vừa bắt đầu sáng tác âm nhạc. Bài Chi�?u Việt Bắc và Quanh lửa hồng ra đ�?i vào th�?i kỳ này.
Năm 1950, v�? dạy âm nhạc tại Trư�?ng Trung h�?c Tân Trào, Tuyên Quang. Từ năm 1951-1954, chuyển v�? Tỉnh đoàn Thanh niên Hà Giang, rồi sau đó chuyển v�? công tác ở �?oàn Ca Múa Trung ương. Từ năm 1961-1966, theo h�?c và tốt nghiệp �?ại h�?c Sáng tác tại Nhạc viện Hà Nội. Ông đã sáng tác nhi�?u cho các tốp ca nam, tốp ca nữ, hợp xướng, ca múa, hòa tấu nhạc cụ dân tộc.
Năm 1969, ông chuyển v�? Nhà xuất bản Âm nhạc, sau đó làm Giám đốc Nhà xuất bản Văn hóa. Từ năm 1987, làm Cục trưởng Cục Xuất bản. Ngoài các tác phẩm cho thanh nhạc như ca khúc, ca nhạc cảnh, hợp xướng, ông còn viết một số nhạc không l�?i: Sonate, Rondo, Variations, hợp xướng Phi nước đại, và một số nhạc cho phim, nhạc cho múa.
Âm nhạc của La Thăng trong sáng, lạc quan và giàu chất trữ tình. Ông thư�?ng thể hiện các nội dung đ�? tài với tính chất ngợi ca trong những ca khúc như �?iện Ng�?c sáng chói tên anh, Lên đư�?ng đánh Mỹ, Cây bá đ�? Rùm �?uôn, Hà Nội yêu dấu... Chất hài hước, dí d�?m mang phong cách dân gian khá thành công trong Thanh niên vui hát, Kể chuyện du kích Làng Nguyễn đánh giặc, Duyên tình ơi!. Với lứa tuổi thơ, La Thăng cũng đã có những sáng tác dành cho các em như Tình thân ái, Tổ quốc em có nhi�?u tên đẹp, Em yêu khăn quàng đ�?, Chúng em noi gương các anh bộ đội...
Qua những chuyến đi thâm nhập thực tế ở các nhà máy, công trư�?ng, hầm m�? và nông thôn, La Thăng viết v�? những con ngư�?i lao động cần cù, dũng cảm và đầy sáng tạo như Cô gái hái chè, Thép ta vẫn ra lò, Tiếng hát trong hầm lò, Ca mùa năm tấn, Tiếng hát trên đồng xanh, Những kỷ niệm màu xanh... �?ó là những cảm xúc âm nhạc chân thực mà ông đã ghi lại.
V�? quan điểm nghệ thuật trong sáng tác, nhạc sĩ La Thăng viết: “Mỗi tác phẩm âm nhạc phải đem lại cho đ�?i một đi�?u gì đó bổ ích, góp phần bồi dưỡng, giáo dục, nâng cao tâm hồi tình cảm cao đẹp, rộng lớn cho con ngư�?i – vì cộng đồng, vì quê hương - Tổ quốc và nhân loại�?.
Nhạc sĩ La Thăng đã được trao tặng Huân chương kháng chiến chống Pháp hạng 3, Huân chương chống Mỹ cứu nước hạng nhất, Huy chương Vì thế hệ trẻ, Huy chương Chiến sĩ văn hoá, Huy chương Vì sự nghiệp văn hoá quần chúng, Huy chương Vì sự nghiệp âm nhạc VN..
�?ã xuất bản: Tuyển tập Tự hào Tổ quốc ta (Nhà xuất bản Văn hóa, 1975), và mới đây in tập Ca khúc La Thăng kèm băng cassette (DIHAVINA và Hội Nhạc sĩ Việt Nam).
|