Ai đã từng là lính thì không thể quên bài hát Hành quân xa nhưng ít ai có thể biết rằng ca khúc này ra đ�?i mau lẹ, chỉ trong vòng một gi�? đồng hồ. Hồi ấy là chiến dịch �?ông Xuân 1953 - 1954. Trước đòi h�?i của bộ đội, nhạc sĩ �?ỗ Nhuận từ lâu đã ấp ủ ý định sáng tác một bài thể hành khúc cho chiến sĩ vừa hành quân vừa hát. Nhưng dự định mãi vẫn chưa viết ra được.
Trong một khóa h�?c chính trị, được gặp Bác, �?ỗ Nhuận bày t�? băn khoăn với Bác v�? việc sáng tác hành khúc. Ngư�?i trao đổi với nhạc sĩ: "Thế bấy nay chú viết ra sao? Theo Bác thì chú cứ sáng tác thế nào cho đông đảo cán bộ, chiến sĩ và nhân dân thích là được". Câu nói hết sức giản dị của Bác đã gợi mở lớn đối với �?ỗ Nhuận. Một lần, ông cùng một tốp cán bộ hành quân đi bộ từ �?ại Từ (Thái Nguyên) qua đèo Khế, đến Thượng Bằng La (Yên Bái). �?i vậy, chứ thực ra mấy anh em cũng không biết sẽ tập kết ở đâu. H�? cùng nhau bàn luận, phán đoán ý đồ tác chiến của cấp trên. Bỗng một ngư�?i trong tốp nói: "Thôi, kh�?i cần biết, đ�?i chúng ta đâu còn có giặc là ta cứ đi mãi". Thế là câu nói tình c�? ấy trở thành cái tứ văn h�?c để �?ỗ Nhuận phát triển thành Hành quân xa. Và bài hành khúc nổi tiếng này đã xoáy vào cái ý đó, đã tập trung làm nổi rõ chủ đ�? tư tưởng "đ�?i chúng ta đâu có giặc là ta cứ đi mãi".
|