Với ngàn sau, đi�?u quan tr�?ng là ông để lại cho đ�?i và cho cả nhân vật Trương Chi trong truyện tích nước ta một chân dung tuyệt đẹp, được viết bằng nhạc, được thêu bằng l�?i thơ gấm vóc. Y như Thiên Thai, đây là nhạc cảnh với hai đoạn chuyển cung phân biệt tâm sự Trương Chi với nỗi ni�?m Văn Cao, và nhi�?u đoạn chuyển ý nh�? ca từ diễm tuyệt. Nếu gi�? đây ta không còn biết Ki�?u gảy đàn với tiếng mau sầm sập như tr�?i đổ mưa là thế nào, thì tại đoạn chuyển cung thứ hai của bài Trương Chi, Văn Cao đã dùng thang âm ngũ cung cho mưa rơi trên cung đàn bên song cửa Mỵ Nương, trầm vút với tiếng gió, nghe như tiếng lòng nức nở... làm bao tiếng cầm ca rung ánh sao m�?.
Bản tình ca bất hủ ấy khiến từ đó ngư�?i ta sẽ không thể viết v�? Trương Chi như đã viết, và từ đó giấc mộng chàng Trương sẽ sống mãi trong tâm khảm của dân ta. Chúng ta hãy nhớ tới ông khi nghe lại Trương Chi.
LỜI BÀI HÁT
TRƯƠNG CHI
Nhạc và l�?i: Văn Cao
1. Một chi�?u xưa trăng nước chưa thành thơ
Trầm trầm không gian mới rung thành tơ
Vương vất heo may hoa yến mong ch�?
Ôi, tiếng cầm ca thu tới bao gi�?.
Lòng chi�?u bơ vơ lúc thu vừa sang,
Chập chùng đêm khuya thức ai phòng loan
Một cánh chim rơi trong khúc nhạc vàng
�?ây đó từng song the hé đợi đàn.
Tây hiên Mỵ Nương khi nghe tiếng ngân
hò khoan mơ bóng con đò trôi
giai nhân cư�?i nép trăng sáng lả lơi, lả lơi bên tr�?i
Anh Trương Chi, tiếng hát v�?ng ngàn xưa còn rung, Anh thương nhớ,
Oán trách cuộc từ ly não nùng.
�?ò trăng cắm giữa sông vắng
Gió đưa câu ca v�? đâu?
Nhìn xuống đáy nước sông sâu
Tuy�?n anh đã chìm đâu!
Thương khúc nhạc xa v�?i
Tong đêm khuya dìu dặt tiếng tơ rơi.
Sương thu vừa buông xuống
Bng cây ven b�? xa m�? xoá giòng sông
Ai qua bến giang đầu tha thiết,
Nghe sông than mối tình Trương Chi
Dâng úa trăng khi v�? khuya,
Bao tiếng ca ru mùa thu.
Ngoài song mưa rơi trên bao cung đàn
Còn nghe như ai nức nở và than,
Trầm vút tiếng gió mưa
Cùng với tiếng nước róc rách ai có buồn chăng?
Lòng bâng khuâng theo mưa đưa canh tàn
V�? phương xa ai nức nở và than,
Cùng với tiếng gió vương,
Nhìn thấy ngấn nước lấp lánh in bóng đò xưa.
�?ò ơi! đêm nay dòng sông Thương dâng cao
Mà ai hát dưới trăng ngà
Ngồi đây ta gõ ván thuy�?n,
Ta ca trái đất còn riêng ta.
�?àn đêm thâu
Trách ai khinh nghèo quên nhau,
�?ôi lứa bên giang đầu.
Ngư�?i ra đi với cuộc phân ly,
�?âu bóng thuy�?n Trương Chi?
2. Từ ngày trăng mơ nước in thành thơ,
Lạc loài hương thu thoáng vương đư�?ng tơ
Ngây ngất không gian rên xiết lay b�?,
Bao tiếng cấn ca rung ánh sao m�?
Nhạc còn lưu ly nhắc ai huy�?n âm,
Lạnh lùng đôi giây tố lan trầm ngận
Trong lúc đêm khuya ai lóng tiếng cầm,
Thu đã chìm xa xa ánh nguyệt đầm
Khoan khoan đò ơi! tương tư tiếng ca
Chàng Trương chi cất lên hò khoan,
đêm thu dài đến khoan tiếng nhạc ơi!
Nhạc ơi thôi đàn.
Anh Trương Chi, tiếng hát v�?ng ngàn xưa còn rung, Anh thương nhớ,
Oán trách cuộc từ ly não nùng.
�?ò trăng cắm giữa sông vắng
Gió đưa câu ca v�? đâu?
Nhìn xuống đáy nước sông sâu
Tuy�?n anh đã chìm đâu!
Thương khúc nhạc xa v�?i
Tong đêm khuya dìu dặt tiếng tơ rơi.
Sương thu vừa buông xuống
Bng cây ven b�? xa m�? xoá giòng sông
Ai qua bến giang đầu tha thiết,
Nghe sông than mối tình Trương Chi
Dâng úa trăng khi v�? khuya,
Bao tiếng ca ru mùa thu.
Ngoài song mưa rơi trên bao cung đàn
Còn nghe như ai nức nở và than,
Trầm vút tiếng gió mưa
Cùng với tiếng nước róc rách ai có buồn chăng?
Lòng bâng khuâng theo mưa đưa canh tàn
V�? phương xa ai nức nở và than,
Cùng với tiếng gió vương,
Nhìn thấy ngấn nước lấp lánh in bóng đò xưa.
�?ò ơi! đêm nay dòng sông Thương dâng cao
Mà ai hát dưới trăng ngà
Ngồi đây ta gõ ván thuy�?n,
Ta ca trái đất còn riêng ta.
�?àn đêm thâu
Trách ai khinh nghèo quên nhau,
�?ôi lứa bên giang đầu.
Ngư�?i ra đi với cuộc phân ly,
�?âu bóng thuy�?n Trương Chi?
CÙNG MỘT ALBUM
Nghe tất cả
Nhấp vào cạnh tên bài hát để thêm vào playlist của bạn
Tổng biên tập:Ns. NGUYỄN AN THUYÊN - Quản trị Website: Kỹ thuật viên HÀ PHÚC HOÀN
Add: 51 Trần Hưng Đạo, Hà Nội - Tel: 84-4-9434150 ; 84-942.08.10.83 - WebsiteEmail:
-------------------------------------------------------------------------------------
Hỗ trợ kỹ thuật : ECSVIETNAM