Hồ Bắc năm nay đã quá 70. Anh bộ đội quê xứ Kinh Bắc ngày ấy bởi yêu âm nhạc mà đã có một “Làng tôi�? đặt bên cạnh “Làng tôi�? của Văn Cao và “Quê em�? của Nguyễn �?ức Toàn. Cũng nhịp 3/4, cũng viết v�? một làng Việt kháng Pháp nhưng rõ ràng “Làng tôi�? của Hồ Bắc tuy không có được sự cô đ�?ng của Văn Cao, sự trữ tình của Nguyễn �?ức Toàn nhưng lại có sự tơ non, mới mẻ trong giai điệu, báo hiệu một bút pháp riêng biệt của một nhạc sĩ khởi đầu thế hệ thứ ba (thế hệ chống Mỹ). Ngày ấy, bên cạnh “Làng tôi�?, Hồ Bắc còn ph�?ng bài thơ “Bên kia sông �?uống�? của thi sĩ đồng hương Hoàng Cầm. Bài hát đã được trình bày trang tr�?ng trong cuộc đại trình diễn “Nửa thế kỷ bài hát Việt Nam�? hồi tháng 3.1994.
Là một nhạc sĩ tự h�?c, Hồ Bắc không ham số lượng. Anh viết thật chắt chiu, thật kỹ càng. Nhưng nếu kể gần hết những tác phẩm ấy, cũng thấy giai điệu Hồ Bắc đã thật thân thuộc với ngư�?i mến mộ âm nhạc nhi�?u thế hệ đến thế nào. Từ “Dòng nước mát�? có bà mẹ bao năm vất vả, đến “Gửi anh chiến sĩ thông tin trên đảo�? có ngư�?i lính hải quân quả cảm. Từ “Giữ biển tr�?i Xô Viết Nghệ An�? đến “Tiếng cồng Plây girăng�?, “Sài Gòn quật khởi�?, “Trên đư�?ng Hà Nội�?, “Gửi Việt Trì thành phố ngã ba sông�? và đặc biệt với nhịp điệu công nghiệp ở “Bến cảng quê hương tôi�?. Những năm sau thống nhất, Hồ Bắc vẫn được ghi nhận trân tr�?ng ở “Tổ quốc yêu thương�?, “Hoa hồng trên điểm tựa�?, “Tôi nghe khúc hát v�? thành phố Leningrat�? nhói nhức như tuyết ném kể v�? một huy�?n thoại chống phát xít. Nhi�?u năm làm công tác biên tập âm nhạc ở �?ài Tiếng nói Việt Nam, Hồ Bắc lặng lẽ, không khoa trương ồn ào trong sáng tác. Với anh, âm nhạc là chính đạo. Và anh chỉ còn biết dâng hiến hết mình.
Hợp xướng “Tổ quốc ta�? được Hồ Bắc viết vào dịp kỷ niệm 15 năm thành lập nước (1960). Không có một tình yêu nồng nàn và chân thành với Tổ quốc mình thì dù có tài năng đến mấy cũng chỉ là để phô phang, khoe mẽ, hợm mình. Hồ Bắc thật tha thiết khi tả thiên nhiên, sông núi đất nước: “Kìa dải Trư�?ng Sơn uốn mình quanh ven b�? biển xanh...�? hay “Hồng Hà, Cửu Long nước hoà chung vào biển �?ông...�?. Bốn bè hát cứ lúc phân tách lúc hoà hợp khiến cho tình yêu cứ dào dạt lên như biển sóng: “Tình quê hương tha thiết dừa xanh bên bóng cau đất nước ta ngàn năm lịch sử dài lâu�?. Song bút pháp Hồ Bắc còn đầy cảm xúc khi tả v�? ngư�?i dân Việt: “Non sông yêu dấu có những ngư�?i dân cần lao yêu thương - �?ã bao máu xương đổ xuống quê hương cho đồng lúa tốt...�?. Và 40 năm trước, Hồ Bắc đã mơ ước một tương lai rực rỡ của một Tổ quốc VN điện khí hoá-công nghiệp hoá-hiện đại hoá: Kìa nhà sàn chênh vênh trên núi cao ánh sáng điện soi - quê nghèo tăm tối - nay đổi mới - tiếng ca rộn rã bước chân thoắt nhanh chợ ta áo hoa no�?ng cư�?i với ta...�?. Bức hoành tráng bằng âm thanh v�? Tổ quốc đã được bao thế hệ tuổi trẻ hát những năm hoà bình ở mi�?n Bắc, hát những năm chống chiến tranh phá hoại ác liệt, hát giữa Trư�?ng Sơn th�?i “xẻ d�?c Trư�?ng Sơn đi cứu nước�?. �?ã bao ngư�?i từng hát bài này rồi vĩnh viễn ngã xuống như những ngư�?i dân trong giai điệu Hồ Bắc.
Nhi�?u năm qua, do cơn sốt nhạc nhẹ, có lúc tưởng chừng “Tổ quốc ta�? đã bị lãng quên. Nhưng sức sống của nghệ thuật đích thực thật vô biên. Trước khi “Tổ quốc ta�? được biểu diễn trở lại bằng hình thức hợp xướng, ca sĩ Ng�?c Tân đã từng dàn dựng ở một hình thức nh�? hơn trong các chương trình của mình. Hình thức nh�? nhưng trân tr�?ng thì không nh�?. Trong xu hướng phục hồi lại hình thức hợp xướng, dàn hợp xướng “Âm thanh Hà Nội�? của những thanh niên yêu ca hát đã bước đầu lấy lại được gương mặt của thể loại này. Và một trong những sự khởi đầu ấy là cùng các diễn viên Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam biểu diễn thành công “Tổ quốc ta�?. Ở lần trình diễn này, “Tổ quốc ta�? còn được làm mới ở phần phối khí cho dàn nhạc giao hưởng của nhạc sĩ �?ỗ Hồng Quân.
Ns. Nguyễn Thụy Kha
|