Ông sinh năm 1933 tại Từ Liêm, Hà Nội - nơi có truy�?n thống hát chèo và hát trống quân. �?ược tiếp cận với âm nhạc dân gian Bắc bộ, đồng th�?i ông cũng tiếp cận với âm nhạc Tây phương khá sớm (năm 10 đã h�?c violon). Tuổi thơ ông là những ký ức đầy ấn tượng: từ những buổi hát dân ca của làng quê yên ả đến cảnh thương tâm của nạn đói năm 1945.
Trong cảnh nước mất nhà tan, ông đã sớm hòa mình vào cuộc chiến đấu của dân tộc, tham gia tuyên truy�?n những bài hát cách mạng trong �?ội Thiếu nhi cứu quốc, tham gia đội liên lạc, rồi chơi violon trong �?ội tuyên truy�?n tỉnh Bắc Giang, Vĩnh Yên. Tác phẩm âm nhạc đầu tay là ca khúc Tiến lên h�?c sinh viết năm 15 tuổi khi còn h�?c ở trư�?ng phổ thông kháng chiến Nguyễn Thái H�?c.
Năm 17 tuổi, ông vào trư�?ng Lục quân Việt Nam, sự nghiệp âm nhạc của ông bắt đầu từ đây và như một duyên số, ông trở thành một nhạc sĩ quân đội với nhi�?u tác phẩm viết v�? những ngư�?i lính.
Ở trư�?ng Lục quân không lâu, ông v�? �?oàn văn công Tổng cục chính trị, vừa chơi violon vừa sáng tác. Những ngư�?i thầy sáng tác đầu tiên của ông là các nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát, �?ỗ Nhuận. Sáng tác đầu tay trong môi trư�?ng quân đội là bài hát Bà mẹ nuôi (1951) đã gây được tiếng vang. Những sáng tác tiếp theo là hợp xướng Sóng Cửa Tùng (1955) Chiếc khăn rơi (1956) mang đậm màu sắc dân tộc. �?ặc biệt, ca khúc Tiến bước dưới quân kỳ (1958) trở thành một trong những bài ca truy�?n thống của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Từ 1962-1964, ông được cử đi h�?c sáng tác tại Nhạc viiện Kiev (Liên Xô cũ). Khi ông trở v�? nước cũng là lúc cả nước sục sôi không khí lên đư�?ng chi viện cho chiến trư�?ng mi�?n Nam. Doãn Nho đã hòa nhập vào đoàn quân Nam tiến và lần lượt đến các chiến trư�?ng ác liệt ở Khu 4, Nam Lào, Quảng Trị...
Thực tế cuộc sống chiến đấu ác liệt và anh dũng này đã giúp cho Doãn Nho có những tác phẩm: Năm anh em trên một chiếc xe tăng - một hành khúc hùng tráng đã trở thành bài hát ưa thích không những của bộ đội xe tăng mà của cả những binh chủng khác. Bài hát Ngư�?i con gái sông La sáng tác năm 1970 với giai điệu ng�?t ngào, da diết, sâu lắng, nhuốm màu bi tráng là một trong những kỷ niệm đẹp trong cuộc đ�?i sáng tác của ông.
Ngày 24/7/1968, 10 cô gái thanh niên xung phong đang độ tuổi thanh xuân ngã xuống ở ngã ba �?ồng Lộc đã trở thành một sự kiện xúc động trong lịch sử chống Mỹ cứu nước. Tháng 10/1970, khi đi qua �?ồng Lộc, tận mắt chứng kiến cô gái trẻ 18 tuổi La Thị Tám tiếp nối công việc của những đồng đội đã hy sinh, hằng ngày đứng trên đồi cao để đếm những quả bom mà máy bay Mỹ ném xuống, quả nào chưa nổ phải xác định được vị trí để sau đó nhanh chóng cắm c�? báo hiệu cho công binh đến phá, bảo đảm tuyến đư�?ng huyết mạch qua ngã ba �?ồng Lộc luôn thông suốt cho những chuyến xe phục vụ chiến trư�?ng. Hành động dũng cảm ấy và sự hy sinh của 10 cô gái trẻ làm cho trái tim ngư�?i nhạc sĩ tuôn trào những giai điệu bi tráng đầy xúc động.
Những ca khúc nổi tiếng của ông mang hơi thở của cuộc chiến đấu, ngoài Ngư�?i con gái sông La, Năm anh em trên một chiếc xe tăng còn có: Quả bom câm,Tây Nguyên mừng đón thơ Bác, Hát mừng quê ta giải phóng...
Một đặc điểm khác của nhạc sĩ Doãn Nho là ông sáng tác cả thanh nhạc lẫn khí nhạc. Ông đã viết các giao hưởng Tháng Tám lịch sử (1972), Chiến thắng (1977), Thánh Gióng (1984) và nhi�?u tác phẩm âm nhạc thính phòng. Ông cũng đã viết nhi�?u thể loại thanh nhạc lớn như: hợp xướng Sóng Cửa Tùng (1955), oratorio Trẩy hội �?�?n Hùng (1995), cantate �?�?i đ�?i ghi nhớ (1997), ca kịch Lá đơn tình nguyện (1965) cùng một số nhạc múa và nhạc phim khác.
Ngoài ra ông còn là một nhà lý luận (ông lấy bằng tiến sĩ lý luận năm 1982 tại Nhạc viện Kiev) và đã có nhi�?u bài tiểu luận, tham luận, phê bình âm nhạc. Ông đã nhận được nhi�?u huân chương, huy chương và giải thưởng văn h�?c nghệ thuật do Nhà nước tặng, nhưng có lẽ danh hiệu dễ thương nhất của Doãn Nho là danh hiệu "Nhạc sĩ của những ngư�?i lính" mà ông nhận được từ các chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Hữu Trịnh
|