Tình c�? giữa vòng xoay ồn ào, hối hả của phố phư�?ng, tôi bắt gặp anh, một ngư�?i con núi rừng Tây Nguyên hoang sơ và hùng vĩ. Vẫn con ngư�?i rừng rực lửa của năm xưa, trông anh như chẳng h�? già đi. Tự nhiên tôi lại thấy muốn tìm v�? với Tây Nguyên, một Tây Nguyên nắng gió bao đ�?i nhưng dư�?ng như vẫn cất giấu những đi�?u bí ẩn cho riêng mình. Và anh cũng là một đi�?u bí ẩn.
Cậu bé Y Moan ngày đó sống trong buôn Thha prong, suốt ngày chỉ làm bạn với rừng, với núi và với chim muông. Hàng ngày, cậu vừa chăn bò trên rẫy vừa ê a h�?c bài. Tuổi thơ của cậu là những ngày rong ruổi trong rừng, đi bộ đóng khố vượt qua quãng đư�?ng dài trên 12 cây số xuyên qua cánh rừng già để đến trư�?ng. Những bài h�?c th�?i thơ ấu và những vũ khúc của núi rừng cứ thấm dần trong cậu lúc nào không biết. Từng con suối, từng tảng đá, từng cánh hoa e ấp nở đã dần hình thành trong cậu một tình yêu đối với núi rừng, nương rẫy và cậu muốn cất cao tiếng hát hòa cùng âm vang của núi rừng. Lớn thêm chút nữa, cậu bé Y Moan đã biết cảm nhận được những điệu múa, điệu hát dân gian mà ngư�?i bác của cậu thư�?ng hay hát trong những ngày vui của buôn làng. Gi�? đây cậu đã biết dòng sông, con suối, ng�?n núi của mình tên gì, rồi từng mảnh đất, từng rẫy nương của mình tên g�?i là gì. Gi�?ng hát của cậu đã trở thành bài ca ca ngợi quê hương trong những đêm cao nguyên cháy đ�?. Và rồi chiến tranh đã tràn đến bản làng, ngư�?i con của những con suối, con sông ấy đã tình nguyện lên đư�?ng chiến đấu. Ở đâu anh cũng đem l�?i ca tiếng hát của mình như là một vũ khí đắc lực để cổ động tinh thần chiến đấu cho đồng đội. Sau đó anh được cơ quan cử đi h�?c ở mi�?n Bắc.
Hai mi�?n Nam Bắc thống nhất nhưng đất nước vẫn chưa yên. Mặt trận phía Tây Nam lại thôi thúc anh lên đư�?ng. Mãi đến năm 1979, khi tiếng súng tạm yên anh mới trở ra Bắc, h�?c ở Nhạc viện Hà Nội. Và bước ngoặt cuộc đ�?i anh được đánh dấu từ đây. Anh đã gặp được ngư�?i thầy của mình là nhạc sĩ Nguyễn Cư�?ng, ngư�?i đã phát hiện ra được Tây Nguyên hùng vĩ trong con ngư�?i anh và phát triển anh theo đúng thiên hướng của mình. Từ đây trong n�?n âm nhạc Việt Nam đã có tên Y Moan. Những bài dân ca Tây Nguyên, những bài hát viết v�? Tây Nguyên đã được anh xử lý với một chất gi�?ng kh�?e, vừa hừng hực cháy b�?ng vừa sâu lắng nhẹ nhàng. Nói đến Y Moan, m�?i ngư�?i đ�?u nghĩ ngay đến Tây Nguyên. Không dừng ở đó, anh vẫn miệt mài lao vào h�?c tập, nghiên cứu. Anh đã từng đi sang Nga, Hungari, Rumani h�?c h�?i và lĩnh hội những cái hay của n�?n nghệ thuật nước bạn để nâng cao thêm tâm hồn cũng như gi�?ng hát của mình. Cùng với nghệ sĩ lãng du Trần Tiến trong nhóm "Du ca �?ồng nội", Y Moan rong ruổi qua m�?i nẻo đư�?ng. Anh đã mang cái đẹp trong âm nhạc của Tây Nguyên đi khắp nơi, cả trong và ngoài nước. Anh đã từng biểu diễn ở nhi�?u nước như Trung Quốc, Tri�?u Tiên, Hàn Quốc, Thái Lan, �?ức, Ba Lan, Tiệp Khắc, Pháp v.v… Ở những nơi Y Moan đi qua anh đ�?u được khán giả hoan nghênh, chào đón và đánh giá cao phong cách trình diễn. "Tôi thật sự hãnh diện vì đã mang được n�?n văn hóa dân tộc giới thiệu cho bạn bè khắp năm châu cùng biết". Với những cống hiến của mình cho n�?n nghệ thuật dân tộc, Y Moan xứng đáng được nhận danh hiệu cao quý của Nhà nước: Nghệ sĩ ưu tú. Và khi cởi b�? lớp áo của ngư�?i nghệ sĩ, Y Moan lại trở v�? là một ngư�?i nông dân thực thụ. Hàng ngày anh vẫn lên nương, lên rẫy và dạy cho những đứa em biết đàn, biết hát. Một thế hệ đàn em sau anh gi�? đây đã trưởng thành như là những Y Zak, Y Phôn, H’Lim, H’Giang, Kasim Hoàng Vũ v.v… Mơ ước của anh là sẽ tìm kiếm và đào tạo thêm những đứa em ngư�?i dân tộc hát hay hơn nữa v�? mảnh đất Tây Nguyên mang đậm vẻ đẹp văn hóa của ngàn đ�?i. "�?ất là bầu sữa mẹ, rừng là tâm hồn của bài hát, sông là huyết máu của văn hóa. Còn văn hóa là còn dân tộc. Còn dân tộc thì còn nương, còn rẫy. Tôi muốn làm một đi�?u nho nh�? cho đồng bào Tây Nguyên. Cầu chúc cho những ngư�?i nghe nhạc Tây Nguyên sẽ luôn yêu thương, quý tr�?ng và bao dung hơn nữa cho mảnh đất cao nguyên".
Hoàng Phi
|