Năm 1954 nhạc sĩ Nhật Lai tập kết ra Bắc, chính thức hoà nhập vào cuộc sống cùng nhân dân mi�?n Bắc. Vì lẽ ấy ông rất hiểu cuộc sống của ngư�?i dân mi�?n Bắc th�?i kỳ đó. Trong những năm máy bay Mỹ đánh phá mi�?n Bắc, nhạc sĩ xót xa trước những cánh đồng lúa xanh bị bom đạn cày phá. Từ thực tế phong phú lại cộng thêm nhi�?u trải nghiệm, Nhật Lai đã xúc động đặt bút viết v�? Hà Tây quê lụa. �?ó là năm 1965.
Giai điệu của Hà Tây quê lụa trải ra m�?m mại, mượt mà, êm mát tựa lụa nón Hà �?ông. Thật xúc động biết bao khi nghe nghệ sỹ Quốc Hương ngân lên da diết: “�?an Phượng ơi! Quê hương ngư�?i gái đảm/ �?ồng hợp tác xanh tươi cấy cày thẳng tắp, anh phi công bàng hoàng ngỡ mình bay lên gấm vóc/ Hà Tây, cửa ngõ Thủ đô…”. Thật hạnh phúc biết bao, tạo hoá ban cho đất Hà Tây thật nhi�?u cảnh đẹp - với Hương Sơn có suối Yến lững l�?, với sông Tích, sông �?áy hi�?n hoà trôi xuôi như những dải lụa m�?m vắt qua vùng gấm vóc. Nhi�?u ngư�?i đã biết Hà Tây là một tỉnh có thế mạnh v�? nông nghiệp vậy mà vẫn thấy bồi hồi trước những nét đẹp mà ngư�?i nhạc sĩ tài hoa đã khắc hoạ. Bài hát cất lên ta như được nhìn thấy em gái Vạn Phúc má hồng môi đ�? ngồi quay xa dệt luạ, như được cheo leo sư�?n dốc Ba Vì, thung thăng hóng gió cánh đồng �?an Phượng… Tất cả đ�?u dào dạt tuôn trào dưới những giai điệu mượt mà của ngư�?i nghệ sĩ tài hoa. Thật mừng vui khi giai điệu của Hà Tây quê lụa trở thành nhạc hiệu chính thức của �?ài phát thanh - Truy�?n hình Hà Tây.
Gi�? đây hàng ngày cứ đến 18 gi�? 40 phút hẳn không ít ngư�?i còn giữ thói quen bật kênh truy�?n hình Hà Tây để nghe gi�?ng hát ng�?t ngào của nghệ sĩ Quốc Hương mà chợt nhớ đến ngư�?i nhạc sĩ tài hoa đất Phú Yên.
Với bao thăng trầm Hà Tây quê lụa vẫn sống, vẫn trư�?ng tồn và còn xanh mãi với th�?i gian. Ngư�?i nhạc sĩ đất Tuy Hoà - Phú Yên đã đi xa từ năm 1987, nhưng dư âm v�? những “dải lụa âm thanh” êm ái mượt mà của ông vẫn còn lưu lại và ngân nga mãi trong trái tim ngư�?i yêu âm nhạc.
|