BÁC HỒ KHEN THƯỞNG TÁC GIẢ BÀI HÁT "BỘ �?ỘI VỀ LÀNG"
"Tuy không sinh ra ở Hà Nội, nhưng mấy chục năm sống trên mảnh đất "băm sáu phố phư�?ng", ngư�?i Hà Nội nào đ�?u có một tình cảm giống nhau là luôn nghĩ rằng không bao gi�? mình có thể xa Hà Nội được. Thế mà không gì thiêng liêng bằng tiếng g�?i của Tổ quốc, ngư�?i Hà Nội đã đứng lên "quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh" khi thực dân Pháp quay lại hòng xâm chiếm nước ta một lần nữa. Tôi đã dứt khoát b�? lại sau lưng tất cả, ba lô lên vai theo các văn nghệ sĩ lên đư�?ng đi kháng chiến theo l�?i g�?i của Bác Hồ khi "Hà Nội cháy... khói loang ngập tr�?i...".
Nhạc sĩ Lê Yên tâm sự với tôi như thế khi tôi chuyện trò với nhạc sĩ v�? bài hát "Bộ đội v�? làng" của ông. Nhạc sĩ cho tôi biết:
- Tôi đang làm công tác văn nghệ ở khu bốn thì nhận được lệnh g�?i ra Việt Bắc cùng với một số văn nghệ sĩ khác.
Cuốc bộ "hành quân" đêm đi ngày nghỉ hàng tháng tr�?i trèo đèo lội suối, tránh bom đạn giặc mới ra tới được cơ quan văn nghệ ở Việt Bắc. Tôi lại tiếp tục được làm những công việc v�? âm nhạc. Một hôm tôi nhận được một bài thơ của anh Hoàng Trung Thông mới sáng tác từ khu bốn gửi ra tặng cho. Xem qua một lượt: "Các anh đi ngày ấy đã lâu rồi. Xóm làng tôi còn nhớ mãi. Ước mong sao có ngày trở lại. Xóm làng tôi trai gái vẫn ch�? mong"... Tôi đã bị bài thơ cuốn hút cả tâm hồn. Càng đ�?c càng thấy l�?i thơ mộc mạc mà chứa chan tình cảm quân dân như cá với nước. Càng đ�?c càng bị bài thơ lôi cuốn. Mắt "lia" đến đâu, trong có nhạc rung lên đến đấy. Tôi bỗng bật thành giai điệu: "Các anh đi... ngày ấy đã lâu rồi... Xóm làng tôi còn... nhớ mãi!". Cứ thế, tôi quên cả ăn, quên cả ngủ. Tác phẩm thôi thúc ra đ�?i. Tôi giữ nguyên tên của bài thơ làm tên của bài hát: "Bộ đội v�? làng".
Tôi h�?i v�? th�?i điểm sáng tác bài hát này. Nhạc sĩ Lê Yên kể:
- Tôi còn nhớ lắm. Tôi sáng tác bài hát này đúng vào đêm giao thừa. Năm ấy sao mà tr�?i rét thế. Một chuyện bất ng�? đã xảy ra. Chẳng hiểu tài dân vận của mấy ông văn nghệ sĩ trong cơ quan như thế nào, anh em đã được bà con trong bản cho ít gạo nếp để ăn Tết. Thế là có một ông hò phải gói bánh chưng. �?ã gói bánh chưng tất nhiên là phải có thịt, có đậu, có lá dong, có củi... Sống trong rừng, lá dong, củi là thứ trong tầm tay rồi. Nhưng còn thịt, đậu? Phải nói là của hiếm. Vậy mà, xoay xở thế nào, các tướng cũng tìm ra đủ cả. Anh em bàn nhau phải luộc bánh đúng đêm ba mươi, giao thừa vớt bánh... sống lại những kỷ niệm êm đ�?m của tuổi thơ bên nồi bánh chưng.
Lửa bập bùng, than hồng đ�? rực, tôi khoác tấm chăn m�?ng ngồi bên bếp lửa. Anh em thì bù khú đủ m�?i chuyện tết nhất, kỷ niệm tuổi thơ. Tôi chỉ cặm cụi với những nốt nhạc ghi lên khuôn nhạc trên t�? giấy trắng. Chuyện đã vãn, bỗng ai đó kêu lên: "Phải rồi! Lê Yên vừa sáng tác vừa canh nồi bánh chưng. Cánh mình chợp mắt một tý kịp dậy đón giao thừa. Thế là tôi lại được giao thêm nhiệm vụ. Vừa sáng tác vừa tiếp củi vào bếp giữ cho lửa cháy đ�?u. Thế rồi mệt quá tôi thiếp đi từ lúc nào không biết, đang mơ mơ màng màng bỗng giật mình tỉnh dậy vì tiếng kêu của ai đó. Thì ra nhằm lúc tôi ngủ, trộm đã vào bê đi cả nồi bánh chưng. Anh em hò nhau đuổi trộm. Tôi lẻo khoẻo đành chỉ còn biết ngồi... trông nhà!
Quả là một kỷ niệm tuyệt v�?i của một nghệ sĩ. Tôi đang miên man nghĩ như thế, bỗng nhạc sĩ Lê Yên nh�? nhẹ hạ một tiếng "Nhưng...". Tôi "choàng tỉnh" h�?i:
- Nhưng làm sao?
- �?ó chưa phải là một kỷ niệm thật sâu sắc.
- Nghĩa là còn kỷ niệm sâu sắc hơn?
- Phải nói là một kỷ niệm mà cả cuộc đ�?i làm văn nghệ không bao gi�? có thể quên được và là một phần thưởng vô giá, chẳng huân huy chương nào bằng. Ra giêng năm ấy tôi được dự một lớp chỉnh huấn dành cho các văn nghệ sĩ. �?ể góp vui cho lớp h�?c ngoài gi�? lên lớp căng thẳng thư�?ng có văn nghệ xen kẽ, bài hát "Bộ đội v�? làng" của tôi đã được trình làng vào đúng dịp này.
Thật bất ng�?, hôm ấy lại được Bác Hồ tới thăm lớp h�?c và nói chuyện với các văn nghệ sĩ. Tôi bắt nhịp cho anh em trong tổ h�?c tập của tôi hát. Ai ng�?, cả tổ vừa hát được câu đầu, thì cả hội trư�?ng đã ầm ầm hát theo. Thì ra khi chi�?u tôi tập cho anh em trong tổ hát, các văn nghệ sĩ ở các lán li�?n k�? đã nghe mà h�?c l�?m cả. Thế là tôi vô tình trở thành "Ngư�?i cầm đũa" cho cả một dàn đại hợp xướng. Bài hát càng vang lên càng sôi nổi, càng say sưa... Tiếng hát vừa kết thúc, Bác Hồ h�?i ai là tác giả. Thế rồi tôi được Bác g�?i lại. Bác khen bài hát hay. Bác thưởng cho tôi điếu thuốc lá. Tiện tay, Bác cho cả lửa. Tôi xúc động đến bàng hoàng. Cả đ�?i tôi không biết một ngụm rượu, không biết một hơi thuốc lá, nhưng để t�? lòng biết ơn Bác, tôi đưa lên miệng rít nhẹ một hơi đáp lễ. Nhưng rồi cũng một hơi thế thôi. �?iếu thuốc của Bác đã thành phần thưởng tập thể, cứ thế ngư�?i n�? chuy�?n tay ngư�?i kia, mỗi ngư�?i một hơi... "Các anh đi ngày ấy đã lâu rồi... Xóm làng tôi còn nhớ mãi... Ước mong sao... �?ến bao gi�? trở lại... Xóm làng tôi trai gái vẫn ch�? mong...". Bài hát "Bộ đội v�? làng "của nhạc sĩ Lê Yên mãi mãi còn đi cùng năm tháng, sống mãi với th�?i gian.
Phó �?ức An
|