Năm 1972, tôi công tác tại một đơn vị Thanh niên xung phong, toàn những chàng trai, cô gái Hà Nội chính gốc trên con đư�?ng Trư�?ng Sơn phía Hạ Lào. Vào buổi chi�?u đầu tháng 10, trong hang núi lạnh lẽo, anh chị em tổ chức buổi văn nghệ đặc biệt kỷ niệm ngày Thủ đô giải phóng. Trong tiếng bom dội, tiếng pháo bầy cấp tập từ xa, trong tiếng mưa và rừng cây ào ào trút lá, những gương mặt xanh xao ngồi sát bên nhau cùng hát bài ca Ngư�?i Hà Nội.
Tiếng hát vang v�?ng trầm hùng và thoáng một chút buồn buồn xa vắng đến nao lòng. H�? là ngư�?i Hà Nội hát v�? Hà Nội đang đánh nhau với giặc:
Hà Nội cháy khói lửa ngợp tr�?i, Hà Nội hồng ầm ầm rung, Hà Nội vùng đứng lên, Hà Nội vùng đứng lên...
Năm ấy từng tốp máy bay B52 đang điên cuồng trút bom xuống Hà Nội yêu quý. Có những ngày, những đêm Hà Nội đ�? rực tr�?i những quầng lửa. Những gương mặt đầm đìa nước mắt đang ở giữa chết chóc đau thương mà nhớ, mà thương, mà hát v�? Hà Nội đang bị tàn phá. �?êm ấy cả đơn vị ra mặt đư�?ng. Bom nổ rung vách núi, rừng cây cháy khét lẹt. Những cô gái, chàng trai Hà Nội ngã xuống trên môi còn phảng phất nụ cư�?i của ngày v�?.
Tôi được sống với bài hát Ngư�?i Hà Nội của anh Nguyễn �?ình Thi như thế đó. Dù tôi được nghe bài hát ấy rất nhi�?u lần, ở nhi�?u th�?i điểm khác nhau và dưới ánh đèn sân khấu rực rỡ sang tr�?ng với những gi�?ng ca sáng giá lừng danh, nhưng tôi không bao gi�? quên được tiếng hát của các chàng trai, cô gái Hà Nội ngày ấy. Hơn hai mươi năm sau, trong một căn phòng nh�? ấm cúng nằm trên đư�?ng Nguyễn Du, anh Nguyễn �?ình Thi kể cho tôi nghe v�? lai lịch bài hát Ngư�?i Hà Nội.
… Buổi chi�?u tối ngày 19-12-1946, anh và anh Trần Huy Liệu được lệnh r�?i Hà Nội (lúc này anh Thi đang là Tổng thư ký Hội văn hoá cứu quốc). Hai ngư�?i đi trên một chiếc xe con xuôi v�? phía Hà �?ông, đến ngã Tư Sở thì đèn điện phụt tắt, cả Hà Nội cháy bùng lên vì đạn pháo và lửa, lửa đ�? ngợp tr�?i. Hà Nội rung chuyển vì tiếng đại bác của giặc Pháp và đạn pháo bộ đội ta đánh trả. Hà Nội đang cháy ngùn ngụt sau lưng anh, anh ngoái lại nhìn Hà Nội của mình mà nghẹn ngào thương trào nước mắt. Anh và anh Trần Huy Liệu đ�?u im lặng không ai nói với nhau l�?i nào nhưng lòng cùng cháy b�?ng vì Hà Nội.
�?ến Hà �?ông, anh Trần Huy Liệu đi tiếp, cũng tại đây đồng chí Trư�?ng Chinh trao cho anh Thi l�?i kêu g�?i toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch và căn dặn anh vế gấp Hà Nội trong đêm để kịp trao cho Ủy ban kháng chiến Hà Nội, sau đó anh cần v�? làng Sét, tìm cơ quan báo Cứu quốc mặt trận thủ đô. Anh Thi tất tả ngược trở v�? nơi góc tr�?i đang cháy đ�?. Hàng trăm, hàng vạn ngư�?i, già trẻ bồng bế nhau đi tản cư. Những dáng ngư�?i xiêu vẹo, những đôi mắt đ�? hoe cứ ám ảnh anh mãi trên con đư�?ng quanh co trở v�? Hà Nội. �?i bộ đến nửa đêm thì anh kịp trao l�?i kêu g�?i toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch cho Ủy ban kháng chiến Hà Nội và bốn gi�? sáng anh mới v�? đến cơ quan báo đóng ở làng Sét, gặp anh Thép Mới tại đó.
Sáng hôm sau l�?i kêu g�?i ấy vang lên trong lòng Hà Nội đổ nát: "Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa. Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ". Ấn tượng dữ dội ấy không bao gi�? phai m�? trong lòng anh Nguyễn �?ình Thi. Hà Nội cháy, Hà Nội ầm ầm rung cùng dòng ngư�?i tản cư vò xé trái tim anh mãi mãi.
Thế rồi trước Tết 1947, Trung đoàn thủ đô bị vây chặt ở Liên khu I, giặc Pháp đã đánh xuống vành đai Hà Nội. Một hôm anh Thép Mới v�? một cơ sở của báo đóng ở làng Khúc Thụy, bên b�? sông Nhuệ, Hưng Yên. Báo Cứu quốc chuẩn bị ra số Tết để gửi vào tặng bộ đội Hà Nội. Anh Thép Mới "đặt" anh Nguyễn �?ình Thi làm một bài hát để tặng chiến sĩ ta. Những kỷ niệm cũ lại hiện v�? và trong một ngôi nhà của ngư�?i Hà Nội tản cư còn sót lại cây đàn piano, anh ngồi xuống gõ từng nhịp một. Như một sức mạnh kỳ bí, dòng nhạc tuôn chảy cùng lòng ngư�?i:
Hà Nội cháy, khói lửa ngợp tr�?i, Hà Nội hồng ầm ầm rung, Hà Nội vùng đứng lên, Hà Nội vùng đứng lên
Sông Hồng réo, Thét lên xung phong, Căm h�?n sôi gầm súng, Bùng cháy khắp phố ta ơi, Vùng lên chiến sỹ ta ơi, Tr�?i Hà Nội đ�? máu…
Cứ thế dòng nhạc tuôn chảy như một dòng thác. Và chính anh, trong cái phút xuất thần ấy, không biết bài hát của mình trở thành bất tử. Bộ đội ta hát trong lòng Hà Nội đang đánh nhau dữ dội bài hát thúc giục những đứa con của Hà Nội giữ từng tấc đất “đượm thấm máu hồng tươi�?. Bài hát vang xa, là ni�?m tự hào của ngư�?i Hà Nội.
Ở một xóm nh�? heo hút trên đồi Phú Th�?, nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát đã viết phối khí cho dàn nhạc dây, một cách tài hoa và độc đáo. Chính nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát cùng biểu diễn bài hát ấy trong hội nghị Tuyên huấn Trung ương h�?p ở �?ại Từ (Thái Nguyên - 1947). Bài hát làm ấm lòng biết bao ngư�?i khắp ba mi�?n v�? đây. Dòng nhạc và tiếng hát vừa dứt, cả hội nghị vỗ tay ran tr�?i và mắt ngư�?i nào cũng đ�? hoe.
Hôm đó đồng chí Trư�?ng Chinh đến gặp riêng anh Nguyễn �?ình Thi và dẫn anh men theo sư�?n đồi vào trong một xóm nh�?. Ở đây, anh được gặp Bác Hồ và Ngư�?i bảo anh hát cho Ngư�?i nghe bài Ngư�?i Hà Nội. Chàng trai trẻ Nguyễn �?ình Thi mới 24 tuổi, tự tin đứng hát một cách say sưa bài hát của mình, tiếng hát của lòng mình một cách xúc động trong sáng:
Mắt Ngư�?i sáng láng vàng sao thắm tươi, Trán Ngư�?i mái tóc bạc thêm, Bóng c�? bát ngát ngày vui nước non, Reo cư�?i trên môi Ngư�?i
Trong một đợt tuyên truy�?n xung phong, anh lại v�? Hưng Yên, d�?c đư�?ng gặp nghệ sĩ Thái Ly (lúc này là cán bộ tuyên truy�?n của tỉnh). Thái Ly vừa đi vừa ôm cây đàn ghi-ta hát bài Ngư�?i Hà Nội. Hai ngư�?i đi các huyện d�?c đư�?ng số 5 - con đư�?ng huyết mạch lớn, quân Pháp đang dồn sức đánh chiếm. Thái Ly hát còn Nguyễn �?ình Thi lặng lẽ sửa nốt, bổ sung tiết tấu và l�?i ca. Cho mãi tới năm 1948, giữa chiến khu Việt Bắc, bài hát Ngư�?i Hà Nội mới hoàn chỉnh.
Tại Festival Berlin 1951, trong đoàn Thanh niên sinh viên Việt Nam có nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và Nguyễn �?ình Thi cùng đi. Tại �?ức, Ban tổ chức Festival đã giúp cho đoàn Việt Nam một dàn nhạc mà những nhạc công là những nghệ sĩ lão luyện từng chơi cho các dàn nhạc lớn. Nhưng rồi ngư�?i nhạc trưởng bận túi bụi vì công việc và anh Nguyễn �?ình Thi lại đứng chỉ huy dàn nhạc ngư�?i �?ức trình tấu bài hát Ngư�?i Hà Nội của mình, do ngư�?i �?ức phối âm, phối khí. Bài hát được thu đĩa rồi sau đó bay sang Pháp, sang các nước châu Âu làm nức lòng ki�?u bào ta ở nước ngoài. Kể từ đó đến nay bài hát Ngư�?i Hà Nội không chỉ của ngư�?i Hà Nội mà trở thành tài sản chung của m�?i thế hệ ngư�?i Việt Nam.
Theo Tạp chí Truy�?n hình
|